PGS.TS Trịnh Cẩm Lan: Trong chương trình đào tạo (CTĐT) bậc Cử nhân ngành Ngôn ngữ học, các em sẽ được những kiến thức chuyên sâu về lí thuyết ngôn ngữ: các âm vị, cấu trúc ngữ pháp, cấu tạo của các từ,…

Tổng quan về khoa Ngữ văn Đức tại KHXH & NV TPHCM

Bộ môn tiếng Đức được thành lập vào ngày 15/01/1992 và hiện tại có 21 người là giáo viên cơ hữu (trong đó có 4 giảng viên là người bản ngữ) và thỉnh giảng. Đến năm 2002, bộ môn này được đổi tên thành khoa Ngữ văn Đức và số lượng sinh viên mà khoa đào tạo đến nay là 203 người.

Ngoài ra, khoa Ngữ văn Đức là đơn vị duy nhất nằm trong hệ thống Đại học công lập ở các tỉnh phía Nam – trường ĐH KHXH & NV đã đào tạo cho xã hội một nguồn nhân lực có kiến thức, vững vàng về ngôn ngữ và văn hóa Đức ở bậc Đại học và kỹ năng thành thạo về một nghiệp vụ sau khi hoàn tất chương trình học.

Hình thức đào tạo ở trường là chính quy và thời gian học kéo dài từ 3.5 năm đến 6 năm.

Sự “dí dỏm” của sinh viên khoa Ngữ văn Đức tại trường KHXH & NV TPHCM (Nguồn: trường KHXH & NV TPHCM)

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân khoa Ngữ văn Đức của trường Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh sẽ làm trong các lĩnh vực, vị trí công tác sau đây:

Trong lĩnh vực này, các cử nhân này được làm quen với vị trí là thư ký, trợ lý ngôn ngữ, nhân viên văn phòng phụ trách giao dịch thư tín, lễ tân… cho các công ty, nhà máy, xí nghiệp ở những quốc gia như Đức, Áo, Thuỵ Sĩ hoặc các công ty đa quốc gia, nhà nước, tư nhân có đối tác, khách hàng từ 3 quốc gia trên.

Lĩnh vực này vô cùng quen thuộc với chúng ta vì nhu cầu đi “muôn nơi” ngày càng gia tăng. Chính vì vậy, cơ hội việc làm trong lĩnh vực du lịch vô cùng rộng mở cho những bạn sinh viên theo học. Một số vị trí như hướng dẫn viên du lịch, nhân viên văn phòng du lịch phụ trách về tổ chức; lên kế hoạch chương trình du lịch, nhân viên phụ trách lễ tân, bộ phận chăm sóc khách hàng của khách sạn, nhà hàng…

Cơ hội nhiều vô số kể, sinh viên khoa Ngữ văn Đức đã biết chưa? (Nguồn: trường KHXH & NV TPHCM)

Đây là một trong những lĩnh vực thiên về giảng dạy và nghiên cứu tiếng Đức tại các trường đại học, phổ thông, các trung tâm ngoại ngữ, các viện nghiên cứu.

Các lĩnh vực, vị trí công tác khác: biên phiên dịch tự do; công tác tại các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện, tổ chức quốc tế cần nhân lực biết tiếng Đức.

Bên cạnh đó, cử nhân tiếng Đức của trường Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh có thể lựa chọn học tiếp các chương trình sau đại học của các ngành Ngữ văn Đức hoặc Giảng dạy tiếng Đức như một ngoại ngữ ở các trường đại học ở Đức, Áo, Thụy Sĩ hoặc các nước trong khu vực.

Các bạn cũng có thể theo học các chương trình sau đại học với ngành gần như Văn học nước ngoài, Ngôn ngữ học, Lý luận ngôn ngữ, Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu, Giáo dục học, Việt Nam học…

Tuy nhiên, để có thể bước tiếp sang một trang mới, sinh viên ngành Ngôn ngữ Đức cần biết những tiêu chuẩn sau để tốt nghiệp đúng thời hạn.

Kiến thức chuyên ngành theo từng lĩnh vực (Giáo học pháp, Chuyên ngữ Kinh tế, Chuyên ngữ Du lịch).

Kinh nghiệm thực tập trong từng chuyên ngành.

Để cập nhật những thông tin mới về ngành học này, bạn có thể liên hệ với trường Khoa học Xã hội và Nhân văn qua địa chỉ, số điện thoại hoặc email của trường.

Địa chỉ văn phòng: Phòng B.006, Cơ sở Đinh Tiên Hoàng, 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, P. Bến Nghé, Q.1

Điện thoại: (028) 3829 3828 – số nội bộ 139

Website: www.nvd.hcmussh.edu.vn

Những gợi ý trên có làm sinh viên khoa Ngữ văn Đức hài lòng không? Edu2Review mong rằng các bạn sẽ tìm cho mình một công việc phù hợp và thành công trên con đường mà mình lựa chọn.

Trung tâm ngoại ngữ (TTNN) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM được thành lập trên cơ sở tiếp thu TTNN Trường Đại học Tổng hợp cũ theo quyết định số 239/QĐ-TCCB và được mang tên Trung tâm Ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM như hiện nay theo quyết định số 43-TCHC do Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM ký ngày 29 tháng 10 năm 1996, Trung tâm Ngoại ngữ là đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám hiệu, tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, và có nghĩa vụ đóng góp tài chính cho nhà trường theo quy định. TTNN có điều kiện thuận lợi là được hỗ trợ về chuyên môn của các Khoa ngoại ngữ trong trường.

Kể từ ngày thành lập, Trung tâm đã không ngừng đổi mới, áp dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến, hỗ trợ tốt cho việc dạy và học ngoại ngữ với nhiều thiết bị hiện đại cùng với đội ngũ giảng viện giỏi, giàu kinh nghiệm và nhiệt tình. Tất cả các giáo viên giảng dạy tại Trung tâm đều có văn bằng Cử nhân ngoại ngữ trở lên và phải qua phỏng vấn để kiểm tra trình độ trước khi được nhận vào dạy tại Trung tâm. Hiện nay, sự hoạt động của Trung tâm ngày càng đi vào ổn định, chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao. Trung tâm Ngoại ngữ thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn được xã hội thừa nhận là một trong những Trung tâm lớn, có uy tín trong thành phố cũng như cả nước.

* Thông tin trung tâm được cập nhật vào tháng 10/2020.

Nguồn: TTNN Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM

Ngành học:              NGÔN NGỮ HỌC Mã ngành:               QHX10 Đơn vị đào tạo:     Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tổ hợp xét tuyển:   C00, D01, D04, D78 Chỉ tiêu năm 2023:  75

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.

Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.

Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột

/WEB-INF/jsp/k2web/com/cop/site/layout.jsp vtn_JW_MS_K2WT001_S

Ai bảo ngành Ngôn ngữ Đức “kén cá chọn canh”? Chỉ là sinh viên chưa tìm hiểu hết thôi (Nguồn: Du học Minh Hoàng An)

Tiếng Đức được biết là một trong 9 ngôn ngữ sẽ “soán ngôi” tiếng Anh trong tương lai. Tuy nhiên, ngôn ngữ này lại nằm trong top những ngôn ngữ “khó xơi” nhất. Vậy cơ hội nào cho những sinh viên khoa Ngôn ngữ Đức “đỡ chật vật” tại trường Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (KHXH & NV TPHCM) đây?

Dưới sự giảng dạy của ngôi trường “khét tiếng” này, Edu2Review tin rằng dù có gặp “phong ba bão táp” vẫn không làm gục ngã sinh viên khoa Đức. Vì chính cô Hoa khôi Lan Khuê vẫn vượt qua được đấy thôi!

Bạn muốn tìm trường Đại học phù hợp với bản thân? Xem ngay bảng xếp hạng các trường Đại học tốt nhất Việt Nam!