Thông tin. Công bằng vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của xã hội Việt Nam. Công bằng được hiểu là sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của con người trước pháp luật. Cốt lõi của công bằng là công bằng về cơ hội phát triển, nghĩa là tạo cơ hội như nhau cho mọi người, có tính đến yếu tố khác biệt, người yếu thế hơn sẽ được tạo điều kiện tốt hơn để có cơ hội như người mạnh hơn. Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển vì con người, tạo điều kiện cho mọi người, nhất là trẻ em, nhóm yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư hoà nhập, tiếp cận bình đẳng nguồn lực, cơ hội phát triển và hưởng thụ công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản. Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện các chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, cùng phát triển”.

Nêu ý nghĩa và cách thực hiện các động tác đi đều, đổi chân khi đang đi

Với giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 10 hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh làm bài tập môn GDQP 10 một cách dễ dàng.

Câu 3 trang 42 Giáo dục quốc phòng lớp 10: Nêu ý nghĩa và cách thực hiện các động tác đi đều, đổi chân khi đang đi và đứng lại.

- Ý nghĩa: Vận dụng để di chuyển vị trí và đội hình có trật tự, thống nhất, hùng mạnh và trang nghiêm.

- Động tác: nghe dứt động lệnh bước thưc hiện hai cử động:

+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước cách chân phải 60 cm (tính từ gót chân nọ đến gót chân kia) đặt gót rồi cả bàn chân xuống đất, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái; đồng thời tay phải đánh ra phía trước, khuỷu tay gập và hơi nâng lên, cánh tay hợp với thân người môt góc 450, cẳng tay gần thành đường thăng bằng, nắm tay úp xuống và hơi chếch về phía trước, khớp xương thứ 3 của ngón tay trỏ cách thân người 20cm, thẳng hàng với khuy áo; tay trái đánh về phía sau thẳng tự nhiên, lòng bàn tay quay vào trong, mắt nhìn thẳng.

+ Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 60 cm, tay trái đánh ra phía trước, tay phải đánh ra phía sau. Cứ như vậy chân nọ tay kia tiếp tục bước với tốc độ 110 bước/ phút.

- Ý nghĩa: Động tác đứng lại để đang đi đều dừng lại được nghiêm chỉnh, trật tự, thống nhất mà vẫn giữ được đội hình.

- Khẩu lệnh: “đứng lại – đứng”. Khi đang đi đều, người chỉ huy hô dự lệnh “đứng lại” và động lệnh “đứng” khi chân phải bước xuống.

- Động tác: nghe dứt động lệnh “đứng”, thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1: chân trái bước lên một bước, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22,50.

+ Cử động 2: Chân phải đưa lên, đặt hai gót chân sát vào nhau, đồng thời 2 tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

c) Động tác đổi chân khi đang đi đều

- Động tác đổi chân khi đang đi đều để thống nhất nhịp đi chung trong phân đội hoặc theo tiếng hô của người chỉ huy.

- Trường hợp khi đang đi đều, nghe tiếng hô của người chỉ huy: “một” khi chân phải bước xuống, “hai” khi chân trái bước xuống, hoặc thấy mình đi sai so với nhịp đi chung của phân đội thì tiến hành đổi chân ngay.

- Động tác thực hiện 3 cử động:

+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước vẫn đi đều.

+ Cử động 2: Chân phải bước lên một bước ngắn (bước đệm), đặt mũi bàn chân sau gót chân trái, dùng mũi chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh về trước một bước ngắn, hai tay giữ nguyên.

+ Cử động 3: Chân phải bước lên phối hợp với đánh tay, đi theo nhip đi thống nhất.

Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 10 hay, ngắn nhất khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Quốc kỳ Hàn Quốc có ý nghĩa như thế nào?

Màu trắng tinh khiết của lá cờ tượng trưng cho tâm hồn trong sáng, thuần khiết của người Hàn Quốc. Đó cũng là biểu hiện cho mong muốn hòa bình, thống nhất của dân tộc.

Lá cờ có vòng tròn chia làm hai nửa bán nguyệt màu xanh và đỏ, biểu thị âm và dương. Màu xanh tượng trưng cho hy vọng và âm. Trong khi đỏ đại diện cho sự tôn quý và dương. Vòng tròn âm dương biểu thị sự hài hòa giữa các yếu tố đối lập và là nguồn gốc của mọi sinh mệnh và sự tuần hoàn vĩnh cửu. Bốn nhóm tổ hợp xung quanh vòng tròn thể hiện sự biến đổi và phát triển liên tục của vạn vật.

Quốc kỳ Hàn Quốc (Taegeukgi) có bốn quẻ âm dương ngũ hành ở các góc:

Quẻ Càn (trời, mùa xuân, phương Đông, lòng nhân từ). Quẻ Khôn (đất, mùa hè, phương Tây, sự ngay thẳng). Quẻ Khảm (mặt trăng, mùa đông, phương Bắc, sự thông thái). Quẻ Ly (mặt trời, mùa thu, phương Nam, lễ nghĩa).

Các quẻ tuần hoàn không ngừng: Càn, Ly, Khôn, Khảm. Quốc kỳ thể hiện uy quyền, tôn nghiêm và truyền thống của quốc gia.

Như vậy, chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ về ý nghĩa của Quốc kỳ Hàn Quốc. Bạn quan tâm tới Hàn Quốc, hấp dẫn bởi phong cảnh và ẩm thực của xứ sở kim chi? Đặt vé máy bay của hãng Asiana Airlines để chuyến đi mơ ước. Chúng tôi sẽ giúp hành trình của bạn thêm trọn vẹn với đầy đủ tiện ích hàng không đi kèm như mua thêm hành lý Asiana Airlines chẳng hạn. Tổng đài 1900 6695 tư vấn hỗ trợ 24/7, sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn liên quan đến chuyến bay.

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học

Bạn có bao giờ tò mò về những hình ảnh, màu sắc trên lá cờ của một đất nước và ý nghĩa ẩn chứa đằng sau chúng? Quốc kỳ Hàn Quốc có những đường nét độc đáo và màu sắc tươi sáng. Đằng sau nó là một câu chuyện thú vị và ý nghĩa sâu sắc.

Quốc kỳ Hàn Quốc hay còn được gọi là Cờ Thái cực có dạng hình chữ nhật nền trắng, ở giữa có hình tròn thái cực âm dương (trong tiếng Hàn gọi là Taegeuk) với màu đỏ ở trên và màu xanh dương ở dưới, bốn góc là 4 quẻ bát quái là Càn, Khôn, Khảm, Ly. Lá cờ này được Hàn Quốc sử dụng từ năm 1950 đến nay.

Quốc kỳ được Triều Tiên Cao Tông hoặc Park Young-hyo thiết kế năm 1882 và chính thức trở thành quốc kỳ của nhà Triều Tiên vào 06/03/1883.

Sau khi độc lập, cả hai miền Bắc và Nam trên bán đảo Triều Tiên đều sử dụng phiên bản lá cờ này. Tuy nhiên sau đó Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ở phía bắc thay đổi quốc kỳ của mình bằng một thiết kế của Liên Xô. Quốc hội lập hiến của Hàn Quốc đã chính thức thông qua việc thừa nhận lá quốc kỳ này từ 12/07/1948.

Đáp chuyến bay xuống sân bay Quốc tế Gimpo, bạn có thể di chuyển tới Tòa nhà Quốc hội ở Seoul để tận mắt nhìn thấy hình ảnh lá cờ Hàn Quốc ngay trước tòa nhà. Hay bạn cũng dễ dàng thấy hình ảnh quốc kỳ này trong các sự kiện thể thao hay ngày lễ lớn của đất nước.