Tình Hình Xuất Khẩu Dệt May 2021 Ở Việt Nam Pdf
Hiện nay, việc chuyển đổi số trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đang được đẩy mạnh. Do đó, khi tham gia vào các sàn Thương Mại Điện Tử (TMĐT) doanh nghiệp sẽ nhận được rất nhiều cơ hội. Thứ nhất, doanh nghiệp sẽ không cần chủ động tìm kiếm khách hàng vì đã có một lượng khách hàng luôn sẵn sàng mua sản phẩm trên các trang TMĐT. Tại Việt Nam, các sản phẩm lên sàn TMĐT trong nước đều được Cục xúc Tiến Thương Mại hỗ trợ truy xuất nguồn gốc sản phẩm, gắn tem nhãn, đảm bảo minh bạch thông tin sản phẩm.
DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG NGÀNH NÔNG SẢN NĂM 2021
Sản xuất nông nghiệp truyền thống đang có bước chuyển mình mạnh mẽ theo xu hướng tái cấu và cách mạng hóa theo hướng bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu. Trên khắp thế giới, các nước đều có cuộc chạy đua ở nhiều tầng mức để ứng dụng các phương pháp thông minh vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất trong khi vẫn đảm bảo yếu tố an toàn. Theo ông Dhriti Satya, chuyên gia công nghệ sinh học và tạo giống, kiêm sáng lập tổ chức nông nghiệp AgriBioTechX, các xu hướng trong sản xuất nông nghiệp toàn cầu năm 2021 như sau:
Một số điều chỉnh chính sách trong năm 2021
Từ ngày 30 tháng 6 năm 2021, tất cả hàng hóa là thực phẩm phải được nhập khẩu bởi một nhà nhập khẩu đã đăng ký với Bộ Các ngành cơ bản (MPI) của New Zealand. Các nhà nhập khẩu chưa đăng ký sẽ không thể nhập khẩu vào New Zealand cho đến khi có được chứng nhận đăng ký nhà nhập khẩuNgoài ra, ngày 17 tháng 12 năm 2021, MPI ban hành bộ tiêu chuẩn về sức khỏe nhập khẩu đối với hàng nông sản nhập khẩu vào New Zealand có hiệu lực từ này 10 tháng 01 năm 2022, những quy định chi tiết về lấy mẫu, kiểm tra trước khi xuất khẩu, bao bì, giấy chứng nhận, v.v để được thông quan cho trái cây tươi và rau quả nhằm đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người tiêu dùng.
Ngành dịch vụ logistics đóng góp không nhỏ trong việc đạt được các kết quả quan trong xuất nhập khẩu. Trong giai đoạn khó khăn của dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp logistics Việt Nam vẫn cố gắng duy trì được chuỗi cung ứng. Các doanh nghiệp logistics đã phối hợp, chia sẻ với các doanh nghiệp sản xuất tìm ra các giải pháp, chiến lược tối ưu trong hoạt động logistics, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian vận chuyển.Hiện nay, nhiều cơ sở hạ tầng, trung tâm logistics hiện đại, dịch vụ vận tải, kho bãi, và giao nhận cũng đã được đầu tư, xây dựng, áp dụng những công nghệ tiên tiến, góp phần vào việc tháo gỡ, vận chuyển và lưu thông hàng hóa được thông suốt. Với vị trí địa lý đặc biệt, nằm trong khu vực phát triển năng động của thế giới, nơi luồng hàng tập trung giao lưu rất mạnh, Việt Nam được đánh giá là có thế mạnh về địa kinh tế rất thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất, xuất nhập khẩu và dịch vụ logistics.Chi tiết Báo cáo xuất nhập khẩu 2021.
%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/Font<>/XObject<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.32 842.04] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœÍ}[�Ç±æ» ý‡~9@�¡iVÞ3 a°œ¡eéˆÇ2i-é<ŒIz8+q†"‡²øïöò¶Àþò¼`¿ùåX`#"³ª«»2j¨©ÈÞµ!Ù—‰ŠÈÌȸ~qïþ«›Ë?Ÿ?¹Y}úé½û77çOž?{ºúæÞãë—ÿvïñÛ—ÏîýîüâòêüæòúêÞ£7ºÁ—>vþôÙ«““Õ郳ÕtÜm:úŸ6qEWÑ(µrÉmŒ^E«7�]½zöñGÿùW««�?º÷ÛGnuñúã�º�ê<|Ø ª`V¯.à×™Uv£-ü‚¸IzåÃ&Ò×ÿü«�?úêã�î@²Û½ú‘öéßÿöã�Vjõ_V3𨧟ɫ�†ÏÂÛ¶'í»�>}D?S+¿±qõøϤVü_à÷¯¢v«Ç/à·.ðx€oÖ«£[=þç�?úÍã]Z]Œ¿ËqØJ›äwƒ¯„ ‘)jðÙÕo¾<[ÝcöÏéõÍÍõ~}v}}3ÞBù!uB* ä©ÓJ™"ôLñƒ>4aWicüÊ(äd_ 9²Ã›£c³~ùüÈ_ãßèŸ?ÂëW!ÝõIbÜk™G™®ÅWý_´RØ+#‚¾"ŸøTý±´s›Î1�uŠbøþȬ¯�Žuþã¾ô§g¯.àÕ_¯ð•ß�˜>?òëGGÇ9¶ëOû¯øÆÉ„©»=%Tcp-ݸôË%h@ôN�¨*[Ûa·ª.A4ܪéþ¹3P/ ñ~û ‘€ØE¿má,ÇaÛvRڪײ:ù3*Ú'@]ö¿Åo¼Ÿ|ù3iô[@WV?Ãè…)1)õ§üÆùƒi¿_t{vùþ2�S‘¥¢ò‘8rfwNQê±ÃO€{_¼8¿x–V®W_q«²¯Áò-«@övü lzù/ÜÝ8ûõG$=eãFã'>½¡Ã•l|åBÔ+eñ3;ZÈû�Ù¹~sÓ¦Uy¢6ù-¨˜ÿúðóÕƒÉÂ}8iS!mtØ8Ã�þ´³ÖžÜ�`�WcìtŽ×Ç MW_Â=tÿ�«#Õ¿F}û…4ÏÉnü!y¶�Þ87ËóCXßû_.`´J×ÒçºSðáÔjêvœŒ=jµ}bt—¾¿>*wäXâ÷GÇ nU›_¹ºÀôÝÕsá§Jfc ÷T{" Õ¶º÷;Tj_ž}ñ`ÕeµÕf¤UŠ*²núKE»�‹àí Xè7þpëG3cʪP>Á￈wNªÒWï[—·Ðí7Pœ”B<âM·+»ú!°§?ùfõ-b4R_3¾þ@߬ïuGqmŽÂúž†¿tGÇaá_ö–‡³w|¸ÉVà1Åqu›˜ðfwà€¸ì!Ü7•—_ÛŽ_�ö:MÁèM çR Ö4³s܈Ÿùoñëî61Â=Ê!3¢,™1ïEmTácÿÕÌÆÙç€SýG8ëÿOýC8ëtÄ¿>R”ùñðºJù�ß�5�6ôØë‡Ç°pÿVñìó©yG¦”¹ë]®4™DðcÖŠœl_DÜ›–h E0˜�#Soþ]â…Þ/¶ÅîÛZiôíbLþ’O” yÑEZãooâ·GïOû{KudÀçuÐ`ºM yÃî/m‡ƒ²5M?í:OŽ=üL§ð_:Qþît~ÍžžXøÑÙ“cüiâIÀw}þ‘N"ÿY}v¢;|ÛÀKnrÅ0C•½•ÒÆÁKuŽ*ûêhÕö]¼ƒø+~p»üÔ•z~}çî)Úœo®áR¾³˜*„ƒñXŽòz‰Záù‘²…p…pëA#T¢B�1Ž÷ø!nÕ¿Ì9/Yê-ˆ‘ª€ã¦5« ò»sê`ûýÉik¤,z{+œ‘JèRq`ë*‹}›ž2¿;÷”[òø”»OÐfKƒÕl3™[u#çò8Ï n=õžÕFƒ9ëà1úm,òêȳW¡¿Ì÷_Í—à£EÑLS}¢´QéÎOŽ�Ñ·ø¡À5NnÁCuFg� ÜÔØ:|–_Ö§Yswþ}ÿäØà¥p_œ‡âR,¬ï=TmÿYíÀ¤ºûþ{¼:Eþ?ŽŽ•Zÿë-6°Rw=8+Øz½ñÎÍm.™Òw{ÔŠoˆ!E¸ ¸ˆæC-ÂÅ$5û>œä”sw·t‚kÄÃ�OÙ…;Xù ó«‡tgÿs«ï«¼Ý°»> KõÙb]±ûDxݹOÔÙ[�fjewš²bs*ÿÄ·”?Á¿*K,ü‹~„ÅJfOuƒ»›î¾nÝ©ön;ÕN�M¿WA©XSñà²@9Ú1‚¤»,½ã"Ìü³ÿwØû ƒn»óšZ$ó +¦Ss¬X·l•«&6XṘ6ÙwBIVÄOÅŸË*4XIè©�¶˜"h”9I<8ÙáÙ‚bÏ:}ÿ¬H(�^$)ÛÅÒ¾_Ù?q•Ä*‹÷k�ðžàΧÀ*FXé_OéÖ7Ó¸êBaZ7¼á—Ï‹odë,šäìòÙpâÚnYë1�Íól—]8µå ¤#·Ü—¸Òy�__ô«9ʨ¨’8¯1a„Žãø4q”' Ã#³þTšu‡¾÷ ¸ÌË4SÍ.4~Ã)¦õMæœjÎßR4U˜|¿ZJŒíÒǵv–"ý__J‹ZÃ%€F^�rQkë7Þ1QÖÖžƒAKòÞÈË‹¦Xúÿ".`8Æ]âlH+I ÇxfI{{úòwºLU¶‹·*<_©SkÄš°éTw2þ¸-qû nè!(œ)DŠKÑc’›ßÕ⺳””0»J¾´.u›Ä)L jtþAcüôFü^ÚpçÍF#~/u~nÑßÉÛWZc½Ïç2ûªÆ§äÖù|“�Ik²Yù/b—_¿€§¢²Þ 6t˜à×Ø…�¸–¿]ç6–{ˆ6v‡ê6¬ÖØ¿å£a&Q
Sợi là mặt hàng có tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất sang Trung Quốc, khoảng 48%. Nhờ kết quả này, tín hiệu đơn hàng năm 2019 khá khả quan. Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng cho 6 tháng đầu năm, có nơi đơn hàng đã đủ cả năm. Năm 2019, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD, tăng trưởng gần 11%, thặng dư thương mại 20 tỷ USD.
Theo Bộ Công Thương, ngành dệt may trong quý 1/2021 đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước. Dù dịch bệnh vẫn còn, tuy nhiên đến thời điểm hiện nay các doanh nghiệp đã tìm được hướng đi phù hợp, thị trường dệt may, da giày thế giới đã dần sôi động trở lại. Tuy số lượng và đơn giá sản phẩm chưa trở lại bằng ngưỡng năm 2019, nhưng tín hiệu thị trường đã dần hồi phục.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc quý I ước đạt 7,2 tỷ USD, tăng 1,1% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại tăng 31%; kim ngạch xuất khẩu vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 8,8%. Sự hồi phục về xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong năm 2021 đã được nhiều chuyên gia và các tổ chức dự báo. Sự hồi phục này có được, đầu tiên là nhờ nỗ lực của Chính phủ và Bộ Công Thương đã có nhiều chính sách và động thái hỗ trợ triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường và thông thương hàng hoá. Cùng với đó là những tác động từ các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, Việt Nam cũng đã đàm phán với các nước trong EU về điều khoản cho phép các doanh nghiệp Việt Nam bổ sung xuất xứ của nguyên phụ liệu dệt may nhập khẩu từ Hàn Quốc (các nước đã ký hiệp định thương mại tự do với EU) vào sản phẩm dệt may sản xuất tại Việt Nam để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang các nước EU. Ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) nhận định, trong 6 tháng đầu năm 2021 thị trường sẽ tiêu thụ chính yếu các mặt hàng cơ bản, giá cả tương đối rẻ. Thực tế hiện nay, trong 6 tháng đầu năm 2021, các nhà máy may của Việt Nam chủ yếu sản xuất các mặt hàng dệt kim, hàng quần áo cơ bản. Riêng với Vinatex có điểm mạnh là tập đoàn gồm những doanh nghiệp lớn, có uy tín với thị trường lâu năm, do đó khi thị trường phục hồi thì các doanh nghiệp trong Vinatex có thuận lợi trong việc tiếp cận trở lại các đơn hàng. Tuy nhiên, theo ông Lê Tiến Trường, một số khách hàng truyền thống của Vinatex gặp khó khăn, không vượt qua được trong năm 2020, nhất là thị trường Mỹ có hơn 10 thương hiệu lớn phải đóng cửa. “Tuy nhiên, trong 2 tháng đầu năm 2021, chúng tôi đã bắt kịp nhu cầu thị trường, nhất là ngành sợi, đã tăng trưởng tới 41%. Trong thời gian còn lại của năm 2021, chúng tôi cố gắng phấn đấu cải thiện hiệu quả, nhưng có thể còn chưa quay trở lại được với mức kim ngạch xuất khẩu như năm 2019. Vinatex phấn đấu tăng 30% - 35% so với năm 2020”, ông Lê Tiến Trường cho biết. Sự hồi phục xuất khẩu bước đầu của dệt may Việt Nam đã mở ra những tín hiệu tích cực cho quý 2/2021. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công Thương, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, trong đó có mặt hàng dệt may vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Diễn biến gia tăng của dịch COVID-19 có thể khiến vận chuyển hàng hóa tiếp tục gặp trở ngại. Để hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp, Bộ Công Thương sẽ tổ chức khai thác, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do để tìm giải pháp phát triển thị trường và tháo gỡ rào cản để thâm nhập các thị trường mới. Tiếp tục theo dõi sát sao diễn biến của đại dịch COVID-19 trên thế giới để có các biện pháp ứng phó kịp thời. Ưu tiên triển khai các hoạt động xúc tiến xuất khẩu và các thị trường xuất khẩu sớm khôi phục sau đại dịch; tập trung theo dõi sát tình hình từng thị trường để rà soát, xác định các chủng loại hàng hóa mà các nước đang có nhu cầu nhập khẩu để khai thác, thúc đẩy xuất khẩu.
Các chuyên gia của HSBC cho rằng, tình hình căng thẳng Biển Đỏ chưa tác động nhiều lên thương mại ASEAN, nhưng một số sản phẩm có lượng xuất khẩu lớn đi châu Âu như dệt may, da giày của Việt Nam là lĩnh vực cần lưu tâm.
Bộ phận Nghiên cứu toàn cầu HSBC vừa phát hành báo cáo ASEAN Perspectives, với tiêu đề “Biển Đỏ, cảnh báo đỏ” phân tích tác động của những căng thẳng địa chính trị ở Biển Đỏ đối với thương mại của ASEAN.
Xuất khẩu dệt may, giày dép cần lưu tâm
Theo báo cáo, sau đợt suy thoái trầm trọng của thương mại toàn cầu năm ngoái, những gián đoạn ở Biển Đỏ lại nhắc nhở về những tác động sâu sắc của gián đoạn trong vận tải với các chuỗi cung ứng. Số lượng tàu quá cảnh qua kênh đào Suez đã giảm hơn 50% kể từ đầu tháng 12 và giá cước vận tải container giao ngay đã tăng gấp ba lần trong hoạt động thương mại từ châu Á sang châu Âu.
Thông thường, một tàu chở hàng từ Singapore đến Rotterdam thường mất 26 ngày nhưng giờ bị chậm 10 ngày do phải đổi lộ trình vòng qua Mũi Hảo Vọng.
Tuy nhiên, lượng xuất khẩu từ ASEAN sang các khu vực bị ảnh hưởng, chẳng hạn như Trung Đông và châu Âu, lại không lớn.
Thực tế, Trung Đông chỉ chiếm một phần nhỏ trong xuất khẩu của ASEAN còn châu Âu thì chứng kiến thị phần qua các năm giảm dần xuống dưới 9%. Ngay cả ở Việt Nam và Philippines, hai nền kinh tế có lượng xuất khẩu lớn nhất sang hai khu vực này, thị phần cũng không quá lớn, chỉ ở mức 12% mỗi nước.
Mỹ, Trung Quốc đại lục và bản thân ASEAN đều chiếm thị phần lớn hơn châu Âu. Mặc dù vậy, các chuyên gia của HSBC cho rằng phải đánh giá được tác động với các nền kinh tế khác nhau trong ASEAN bởi những gián đoạn ở Biển Đỏ càng kéo dài, một số chuỗi cung ứng nhất định càng bị ảnh hưởng nhiều hơn.
Các chuyên gia HSBC cho rằng, qua phân tích từng lĩnh vực cụ thể, dệt may và da giày Việt Nam xuất sang châu Âu là lĩnh vực cần lưu tâm.
Mặc dù Mỹ là nước nhập mặt hàng này nhiều nhất, thị phần 20% của châu Âu cũng có ý nghĩa nhất định. Những lô hàng xuất sang châu Âu chưa bị ảnh hưởng bởi gián đoạn ở Biển Đỏ, minh chứng là tháng 1 ghi nhận mức tăng 30% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, các hiệp hội thương mại cũng cảnh báo tình hình khó khăn gia tăng trong việc nhận đơn hàng từ quý II/2024 nếu căng thẳng còn kéo dài.
Trên thực tế, một số doanh nghiệp xuất khẩu đã tìm kiếm giải pháp vận tải thay thế trong bối cảnh ngày càng nhiều công ty vận tải tìm tới giữ chỗ bằng vận chuyển đường hàng không. Điều đó khiến lượng hàng vận chuyển qua đường hàng không trên tuyến Việt Nam - châu Âu trong tháng 1 tăng lên, thậm chí vượt mức 6% là ngưỡng đỉnh của năm 2023.
Đối với lĩnh vực xuất khẩu lớn của ASEAN là điện tử, tác động cũng có giới hạn. Điều may mắn là thương mại nội khối vẫn chiếm chủ yếu với thị phần lên đến 70%, cho thấy chuỗi cung ứng công nghệ đang sắp xếp lại trong lòng châu Á, từ những nước thuộc Đông Bắc Á sang Đông Nam Á.
Lượng xuất khẩu điện tử của ASEAN sang châu Âu và Trung Đông chỉ ở mức 10% mặc dù ở một số mặt hàng thì tỷ lệ này có thể cao hơn, bao gồm xuất khẩu điện thoại thông minh từ Việt Nam (15% thị phần) và điều hòa không khí từ Thái Lan (21% thị phần).
Tác động lên xuất khẩu nông sản của ASEAN cũng hạn chế. Nhìn vào hai nước xuất khẩu nông nghiệp lớn, cả Việt Nam (17% thị phần) và Thái Lan (13% thị phần) đều không xuất nhiều sang EU và Trung Đông. Khoảng 60 - 70% xuất khẩu nông sản của hai nước này là phục vụ khách hàng châu Á, đặc biệt là gạo, trong đó 50% - 80% nhập khẩu gạo của các quốc gia trong khu vực đếu đến từ Việt Nam và Thái Lan.
Nhưng một số mặt hàng khác có thể bị ảnh hưởng. Gần 50% xuất khẩu cà phê của Việt Nam có điểm đến là châu Âu. Nhưng may mắn là nhu cầu của Trung Quốc gần đây gia tăng đối với nhiều loại nông sản của Việt Nam có thể dư sức bù đắp cho bất kỳ gián đoạn thương mại tiềm ẩn nào, chuyên gia HSBC đánh giá.
Tương tự, thị phần nhập khẩu của ASEAN từ EU và Trung Đông cũng không qua lớn, cao nhất cũng chỉ ở mức 20%. Trên thực tế, Trung Quốc đại lục là điểm đến đơn lẻ lớn nhất về nhập khẩu đối với mỗi nền kinh tế trong khu vực và thị phần có thể lên cao đến 35%. Mặc dù vậy, một mặt hàng cần theo dõi sát sao là dầu thô ASEAN nhập khẩu từ Trung Đông vì khu vực này đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi biến động giá dầu.
Tuy tổng thị phần thương mại của ASEAN với Trung Đông thì thấp nhưng khu vực này lại nhập một lượng lớn dầu thô từ Trung Đông.
Ngoại trừ Indonesia, thị phần của các nước còn lại ít nhất lên đến trên 50%. May mắn là, dòng chảy thương mại dầu ở eo biển Hormuz không bị gián đoạn, trong khi UAE và Saudi Arabia là hai quốc gia xuất khẩu dầu nhiều nhất sang ASEAN với thị phần khổng lồ hơn 70%. Do vậy, gần 70% dầu nhập khẩu của ASEAN từ Trung Đông không bị tác động bởi những gián đoạn ở Biển Đỏ.
Mặc dù vậy, một mặt hàng cần theo dõi sát sao là dầu thô ASEAN nhập khẩu từ Trung Đông vì khu vực này đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi biến động giá dầu.
Tòa soạn: Số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
Điện thoại: 024.38248605 - Fax: 024.38253753
Email:[email protected] – [email protected]
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.
Các thị trường lớn tăng trưởng khá
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu hàng dệt may tính riêng trong tháng 3-2024 đạt 3,25 tỉ USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung cả quý I/2024, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 9,5 tỉ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tất cả thị trường xuất khẩu lớn của hàng dệt may Việt Nam đều tăng trưởng khá. Trong đó, xuất khẩu đi Mỹ đạt 3,42 tỉ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳ; xuất khẩu sang Liên minh châu Âu đạt 855 triệu USD, tăng 3,2%; Nhật Bản vẫn duy trì đà tăng trưởng tốt với kim ngạch 1,02 tỉ USD, tăng 10,1%.
Ông Thân Đức Việt, Tổng Giám đốc Tổng Công ty May 10, cho biết tổng doanh thu của đơn vị trong 3 tháng đầu năm đạt 1.128 tỉ đồng, tăng 24,41% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 25,07% kế hoạch năm 2024. Riêng doanh thu xuất khẩu đạt 1.020 tỉ đồng, doanh thu nội địa hơn 73,1 tỉ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ.
Nhấn mạnh thị trường đón nhận nhiều tín hiệu khởi sắc, ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), cho biết nhiều đơn vị thành viên của tập đoàn đã nhận đơn hàng đến giữa năm nay. Theo ông, ngành dệt may đang kỳ vọng một năm thành công khi lạm phát giảm dần, sức mua cải thiện ở các thị trường trọng điểm.
Xuất khẩu dệt may là điểm sáng trong những tháng đầu năm 2024 Ảnh: MINH PHONG
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), nhu cầu tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm và tình hình sản xuất của các doanh nghiệp đã khả quan hơn so với thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Sức mua hàng may mặc trên thị trường thế giới tăng lên. Phần lớn doanh nghiệp dệt may trong nước đã ký được đơn hàng đến hết quý II/2024, thậm chí một số đã có đơn hàng đến quý III/2024.
Ông Giang lưu ý một tín hiệu đáng chú ý khác là nhiều tập đoàn bán lẻ trong khối thành viên các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như Canada, Úc, khu vực châu Âu đã đến Việt Nam để tìm kiếm chuỗi cung ứng có giá thành cạnh tranh. "Các nhà sản xuất, chuỗi cung ứng hàng dệt may toàn cầu tiếp tục chọn Việt Nam là nơi sản xuất và đặt hàng" - ông Giang cho hay.
Năm 2024 dự báo nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thách thức, song ngành dệt may Việt Nam vẫn quyết tâm đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD, tăng 9,2% so với năm 2023. Đánh giá về những khó khăn, thách thức của ngành dệt may thời gian tới, TS Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, cho rằng những khó khăn về đơn hàng vẫn còn, thị trường đã phục hồi nhưng còn chậm, đi kèm với đó là chi phí đầu vào cao. Bên cạnh đó, chuỗi cung ứng còn rủi ro, xu hướng xanh hóa, kinh doanh tuần hoàn cũng đặt ra các yêu cầu khắt khe hơn đối với hàng hóa xuất khẩu.
Nhiều thách thức và khó dự đoán
Trong những tháng đầu năm 2024, ngành dệt may ghi nhận nhiều tín hiệu khởi sắc từ đơn hàng, thị trường. Tuy nhiên, trên bình diện chung, doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức phải đối mặt khi xung đột ở biển Đỏ kéo dài, căng thẳng Nga - Ukraine, cuộc chiến thương mại giữa các nước ngày càng phức tạp. Trong đó, đối với dệt may, áp lực về chi phí vận chuyển càng lớn hơn do căng thẳng ở biển Đỏ.
Tổng Giám đốc Tổng Công ty May 10 Thân Đức Việt bày tỏ lo ngại khi tình hình tại biển Đỏ khiến chi phí vận chuyển tăng, làm lợi nhuận của doanh nghiệp thu hẹp. Trong bối cảnh đó, ông cho biết doanh nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn, như khai thác thị trường trong nước và quốc tế; đa dạng hóa mặt hàng, khách hàng; nghiên cứu và chuyển đổi sản phẩm mới, chất liệu mới...
Bộ Công Thương cũng đánh giá kinh tế toàn cầu đang bước vào một thời kỳ mới với nhiều rủi ro, thách thức và khó dự đoán. Tăng trưởng kinh tế thế giới và các nước khu vực châu Âu - châu Mỹ trong năm 2024 được dự báo thấp hơn so với năm 2023. Xung đột địa chính trị tiếp tục kéo dài và bất ổn, có nguy cơ lan rộng, tác động đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh đó, việc các nước quan tâm nhiều hơn đến những vấn đề phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu, an toàn cho người tiêu dùng đang tiếp tục là tiền đề để dựng lên những tiêu chuẩn, quy định mới khắt khe hơn liên quan chuỗi cung ứng, nguyên liệu, lao động, môi trường.
"Các nước đa dạng hóa nguồn cung, tập trung vào một số đối tác gần thị trường và đối tác tương đương với Việt Nam như Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh... Điều này sẽ làm gia tăng sự cạnh tranh trên các thị trường xuất khẩu của Việt Nam" - Bộ Công Thương nhận định.
Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cũng nhìn nhận ngành dệt may còn đối mặt nhiều áp lực, trong đó có vấn đề về lao động. Để vượt qua các khó khăn, đạt mục tiêu xuất khẩu đã đề ra, ông Giang cho rằng các doanh nghiệp trong ngành cần đa dạng hóa thị trường, mặt hàng và khách hàng.
Bên cạnh đó, theo ông Giang, cần đầu tư phát triển khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần chủ động đón đầu làn sóng chuyển đổi xanh, điều chỉnh quy trình sản xuất và đầu tư vào công nghệ mới để duy trì tính cạnh tranh, đáp ứng theo nhu cầu của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, Bộ Công Thương lưu ý các doanh nghiệp cần theo dõi sát diễn biến thị trường và việc thay đổi chính sách của các đối tác. Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp, phát triển đa dạng các thị trường xuất khẩu truyền thống và thị trường mới.
Bộ Công Thương cho biết sẽ yêu cầu hệ thống Thương vụ Việt Nam tại các khu vực thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình thị trường nước ngoài; các quy định, tiêu chuẩn, điều kiện của thị trường nước ngoài có thể tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và khuyến nghị đối với các địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Ngoài ra, cơ quan này sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả các FTA để đa dạng hóa thị trường, chuỗi cung ứng và đẩy mạnh xuất khẩu.
ThS. Vũ Anh TuấnTrường Đại học Thương mại
(Quanlynhanuoc.vn) – Theo số liệu của Worldbank và Trademap, Canada là quốc gia phát triển, có nền kinh tế lớn thứ 9 về GDP1, thứ 11 về xuất khẩu và thứ 14 về nhập khẩu trên toàn thế giới năm 20222. Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do đầu tiên mà Việt Nam và Canada ký kết. Với những cam kết mạnh mẽ của hiệp định, trong những năm qua, trong bối cảnh xuất khẩu dệt may Việt Nam ra thế giới chậm lại thì xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Canada vẫn có dấu hiệu tích cực. Bài viết đề cập những cam kết của Canada với hàng dệt may nhập khẩu, từ đó đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Canada trong thời gian qua, đồng thời đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu dệt may sang thị trường này.
Từ khóa: Ngành dệt may; xuất khẩu; Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới; Việt Nam; Canada.
1. Cam kết về dệt may của Canada trong Hiệp định CPTPP
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được 11 nước thành viên (bao gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, Nhật Bản, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam) ký kết năm 2018, có hiệu lực đối với Canada vào ngày 30/12/2018 và đối với Việt Nam vào ngày 14/01/2019. Hiệp định CPTPP là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tiêu chuẩn cao, mức độ cam kết và mở cửa mạnh, có tác động lớn tới hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam, trong đó có dệt may.
Các sản phẩm dệt may được xem xét trong bài gồm các sản phẩm được liệt kê từ chương HS50 – HS63, trong đó các chương HS50 – HS60 đề cập đến nguyên phụ liệu, vật liệu dệt may (như xơ, sợi, vải) và một số sản phẩm dệt (như thảm, nhãn, phù hiệu từ vật liệu dệt…) trong khi đó các chương HS61 – HS63 đề cập đến quần áo, hàng may mặc phụ trợ và các sản phẩm dệt hoàn thiện khác (như chăn, màn, khan, rèm cửa, các sản phẩm dệt trang trí, bao túi…).
Trong Hiệp định CPTPP có các cam kết về hàng dệt may gồm:
Các nước thành viên có các mức cam kết cắt giảm thuế quan với hàng dệt may khác nhau, có thể chia thành 3 nhóm: xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực với phần lớn các dòn thuế quan với dệt may; cắt giảm và xóa bỏ thuế quan theo lộ trình với một số sản phẩm dệt may nhất định (từ 3 – 16 năm tùy sản phẩm, tùy đối tác); không cam kết thuế quan – giữ nguyên ở mức thuế MFN (duy nhất Nhật Bản với 5 sản phẩm dệt may).
Với Canada, quốc gia này cam kết với dệt may Việt Nam3 xóa bỏ thuế quan nhập khẩu ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lức với 1.068/1.203 (tương đương khoảng 88,8%) dòng thuế dệt may của Việt Nam; cắt giảm và xóa bỏ thuế theo lộ trình 4 – 6 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực với 135 dòng thuế còn lại, cụ thể: lộ trình 4 năm với 107/1.203 dòng thuế, chủ yếu thuộc về hàng may mặc, lộ trình 6 năm với 28/1.203 dòng thuế (thảm và các loại dệt trải sàn).
Trước Hiệp định CPTPP, Việt Nam và Canada chưa có Hiệp định thương mại tự do chung nào nên các sản phẩm dệt may của Việt Nam khi xuất khẩu sang Canada thì áp dụng thuế MFN. Mức thuế MFN mà Canada áp dụng với nguyên phụ liệu dệt may (HS50 – HS60) tương đối thấp, trung bình là 0,76%; trong khi đó, mức thuế MFN áp dụng với các sản phẩm dệt may (HS61 – HS63) tương đối cao, trung bình 15,79%4. Do đó, khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực mang đến lợi thế đáng kể cho các sản phẩm dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang Canada, đặc biệt với các dòng hàng hóa đang có mức thuế MFN cao.
Quy tắc xuất xứ chủ đạo với hàng dệt may trong Hiệp định CPTPP là “từ sợi trở đi” (Yarn-forward) tức là các công đoạn sản xuất hàng dệt may từ sợi trở đi, gồm: kéo sợi, dệt và nhuộm vải; cắt vải; may quần áo phải được thực hiện nội khối CPTPP. Đây là quy tắc xuất xứ chặt chẽ nhất mà dệt may Việt Nam từng cam kết trong một FTA.
Hiệp định CPTPP chỉ chấp nhận 3 mặt hàng áp dụng quy tắc xuất xứ “cắt và may”, gồm: quần áo trẻ em bằng sợi tổng hợp; vali túi xách; áo ngực phụ nữ. Hiệp định cũng quy định ngoại lệ và linh hoạt với quy tắc “từ sợi trở đi” khi quy định về tỷ lệ tối thiểu (Deminimis) và danh mục nguồn cung thiếu hụt (gồm danh mục nguồn cung thiếu hụt tạm thời và danh mục nguồn cung thiếu hụt vĩnh viễn).
(3) Về các quy định khác có liên quan đến hàng dệt may.
Hiệp định CPTPP có cam kết khác liên quan đến hàng dệt may, như: quy định biện pháp tự vệ đối với dệt may; cam kết về hợp tác hải quan, chương tình giám sát, xác minh xuất xứ; cam kết về lao động, môi trường.
2. Thực trạng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Canada
Dệt may là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong nhiều năm liền, các sản phẩm dệt may luôn đứng trong nhóm đầu các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao, thu hút nhiều lao động.
Sau khi Hiệp định CPTPP được ký kết thì kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Canada liên tục ghi nhận các mốc tăng tưởng. Đăc biệt năm 2022 ghi nhận kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Canada đều vượt mốc 1 tỷ USD5. Bên cạnh đó, từ bảng 1có thể thấy, tỷ trọng hàng dệt may xuất đi Canada trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam liên tục ghi nhận những mức tăng tưởng từ 2,15% năm 2017 lên mức 3,49% năm 2022 và 9,03% năm 2023. Trong khi đó, hàng dệt may Việt Nam mới chiếm khoảng gần 20% trong thị trường dệt may trị giá khoảng 15 tỷ USD của Canada, vẫn còn nhiều dư địa để phát triển6.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2017, trước thời điểm ký CPTPP, Canada là thị trường xuất khẩu dệt may lớn thứ 8 của Việt Nam với giá trị xuất khẩu 0.56 triệu USD thì đến năm 2022 và 2023, giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Canada đã vượt mốc 1 tỷ USD7.
Đánh giá về kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dệt may Việt Nam sang Canada trước và sau khi thực thi CPTPP có thể thấy, kim nghạch xuất khẩu tăng đều qua các năm từ mức khoảng 600 triệu USD năm 2017 đã tăng lên hơn 1 tỷ USD từ năm 2022 bất chấp những khó khăn của thời kỳ đại dịch Covid-198.
Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Canada chủ yếu là các sản phẩm quần áo, sản phẩm hoàn thiện (chương HS61 – HS63) chiếm hơn 90% trong đó các mặt hàng thuộc chương HS61 (quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc) có sự gia tăng đáng kể từ mức 46 – 48% các năm từ 2017 – 2021, đã tăng lên 57,62% năm 2022, tập trung vào các mã HS6104, HS6110, HS6109 và HS6103. Với hàng hóa chương HS62 tập trung vào mã HS6204, HS6203 và HS6210, trong khi chương HS63 tập trung vào mã HS6305 và HS6307 (Bảng 2).
Đánh giá về lợi thế so sánh của sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Canada trong giai đoạn vừa qua, nghiên cứu sử dụng chỉ số RCA và RSCA. Chỉ số lợi thế cạnh tranh bộc lộ (RCA – revealed comparative advantage) được giới thiệu bởi Liesner (1958)9 và được phát triển bởi Balassa (1965)10. Chỉ số RCA cho biết tỷ lệ giữa tỷ trọng xuất khẩu của một quốc gia trong một loại hàng hóa so với tỷ trọng của nó trong tổng xuất khẩu hàng hóa của thế giới (hoặc quốc gia khác). Chỉ số RCA được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu mô tả lợi thế so sánh (Đặng Thu Hương, 2023)11 nhưng cũng có những hạn chế nhất định, nên Laursen (2015)12 đã xây dựng Chỉ số lợi thế so sánh đối xứng bộc lộ (RSCA – revealed symmetric comparative advantage).
Chỉ số này có lợi thế kinh tế khi quy các thay đổi dưới mức thống nhấtcó cùng trọng số với các thay đổi trên mức thống nhất, hơn nữa, chỉ số này là tốt nhất trong số các phương án được thảo luận liên quan đến tính chuẩn (Vũ Thị Thu Hương, 2020)13.
Các sản phẩm có lợi thế xuất khẩu cao là nhóm có chỉ số RCA > 6, RSCA > 0,6 gồm các sản phẩm HS61, HS62 và HS59. Trong đó đáng lưu ý HS 59 (các loại vải dệt đã được ngâm tẩm, tráng, phủ hoặc ép lớp; các mặt hàng dệt thích hợp dùng trong công nghiệp) từ 2020 có dấu hiệu giảm lợi thế cạnh tranh, từ nhóm cạnh tranh cao xuống nhóm cạnh tranh trung bình. Các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh trung bình là nhóm có chỉ số 2 Những mặt hàng dệt may mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu sang Canada, hiện tại cũng đang gặp sự cạnh tranh găp gắt của các quốc gia đối thủ. Trung Quốc chiếm thị phần cao nhất với cả 3 mã HS61, 62, 63 và nếu xét tổng thể thì Trung Quốc cũng là nhà cung cấp dệt may lớn nhất của Canada. Nếu mã HS61 và 62 của Việt Nam đang chiếm lần lượt 13,3% và 15,1% trong giá trị nhập khẩu mã HS tương ứng của Canada thì với mã HS63 Việt Nam mới đang chiếm một vị trí khiêm tốn là 3%14. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của cả 3 mã HS61 – 63 của Việt Nam đang chiếm lớn nhất so với các quốc gia trong giai đoạn 2018 – 2022. Điều này cũng giải thích phần nào tác động tích cực của Hiệp định CPTPP và chỉ ra cơ hội để mở rộng phát triển xuất khẩu của sản phần dệt may VIệt Nam vẫn còn rất lớn. Đánh giá về chung về xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Canada trong quá trình thực thi Hiệp định CPTPP và những thách thức trong thời gian tới: Một là, CPTPP là hiệp định FTA đầu tiên giữa Canada và Việt Nam. Những cam kết giảm thuế quan của Canada với hàng dệt may của Việt Nam mở ra những cơ hội xuất khẩu. Đặc điểm thị trường Canada là thị trường có dung lượng thị trường trung bình do quy mô dân số nhỏ, có tiêu chuẩn cao, khoảng cách địa lý xa, trước đây các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng phát triển, nên dư địa để phát triển thị trường còn tương đối lớn. Hai là, trong bối cảnh thị trường dệt may thế giới tương đối ảm đạm, nhu cầu sản phẩm dệt may suy giảm thì Canada vẫn là điểm sáng nhờ triển vọng thị trường khá khả quan. Canada là nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất khối G7, duy trì được tăng trưởng việc làm, khống chế được lạm phát, nhờ đó nhu cầu nhập khẩu của địa bàn vẫn được duy trì ở mức cao. Theo Thương vụ Việt Nam tại Canada, Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong ASEAN sang Canada. Ba là, Canada là nền kinh tế lớn trên thế giới, tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, vì vậy, hàng dệt may Việt Nam gặp nhiều cạnh tranh và dễ bị thay thế từ các đối thủ cạnh tranh, như: Trung Quốc, Campuchia, Bangladesh, Ấn Độ, Indonesia… Bốn là, Việt Nam cần tận dụng xu hướng chuyển dịch nguồn cung và tìm kiếm đối tác mới của các doanh nghiệp Canada, Việt Nam đang được coi như một quốc gia có khả năng cung ứng hàng dệt may với số lượng lớn và chất lượng cao. 3. Khuyến nghị thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Canada trong bối cảnh thực thi CPTPP Thứ nhất, Nhà nước cần đẩy mạnh việc hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thông qua công tác kết nối và phổ biến thông tin về thị trường Canada, từ đó giúp các doanh nghiệp hiểu rõ sự thay đổi trong tư duy tiêu dùng hàng may mặc của người Canada cũng như việc làm thế nào để tham gia cácchương trình xúc tiến thương mại với quốc gia này một cách hiệu quả nhất. Thứ hai, Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp dệt may phát triển bền vững đi đôi với mục tiêu đòi hỏi của thị trường toàn cầu về vấn đề xanh hóa, giảm phát thải nhà kính, đầu tư sâu vào nồi hơi đốt bằng điện, giảm dần đốt bằng hóa thạch. Thứ ba, cần tăng cường năng lực dự báo nhu cầu thị trường của cơ quan quản lý nhằm hoạch định chiến lược sản phẩm đúng hướng. Một là, cần nâng cao năng lực về nguồn nguyên vật liệu để bảo đảm tận dụng được quy tắc nguồn gốc xuất xứ của CPTPP. Doanh nghiệp dệt may cần có phương án để có thể phải thay đổi nguồn đầu vào, giảm bớt phụ thuộc vào nguyên liệu từ Trung Quốc. Hai là, doanh nghiệp cần tích cực tham gia các hội chợ hoặc kênh xúc tiến thương mại để tìm kiếm đối tác từ Canada. Ví dụ: Hội chợ nguồn cung dệt may Canada thường niên tại Toronto liên quan tới việc tìm kiếm nguồn cung ứng dệt may lớn nhất Bắc Mỹ. Ba là, đầu tư các giải pháp tại nhà máy để thực hiện các biện pháp về môi trường và sử dụng năng lượng hiệu quả, như: chuyển đổi nồi hơi nước bằng điện thay cho đốt than, củi…, từ đó, giúp các sản phẩm dệt may có tính cạnh tranh cao trên toàn cầu. Bốn là, nghiên cứu để tăng tỷ lệ sử dụng C/O form CPTPP khi xuất khẩu dệt may sang Canada, từ đó tận dụng được những ưu đãi về thuế quan của Hiệp định CPTPP. Năm là, doanh nghiệp cần tăng cường chuyển đổi số trong quản lý và các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, tạo sự minh bạch trong sản xuất – kinh doanh. Chú thích:1. World Bank. GDP (current US$) – Canada, 2022.2. List of exporters for the selected product in 2022 (Total All products). https://www.trademap.org, truy cập ngày 25/4/2024.3, 4. Trung tâm WTO và hội nhập (2019). Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP và ngành dệt may Việt Nam, tr. 16, 17.5. Doanh nghiệp Việt xuất khẩu 1,3 tỷ USD hàng dệt may đi Canada. https://www.tinnhanhchungkhoan.vn, 07/02/2023.6. Tổng cục Thống kê. Số liệu xuất, nhập khẩu các tháng năm 2023. https://www.gso.gov.vn, truy cập ngày 25/4/2024.7, 8. Tác giả tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê về kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đi Canada và thế giới giai đoạn 2017 – 2023.9. Liesner, H. H. (1958). The European Common Market and British Industry. Economic Journal, 68, 302 – 16.10. Balassa, B. (1965). Trade liberalization and revealed comparative advantage. Manchester School, 33(2), 99 – 123.11. Đăng Thu Hương (2023). Phân tích khả năng cạnh tranh và lợi thế so sánh của sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 307, tháng 01/2023.12. Laursen, K. (2015). Revealed Comparative Advantage and The Alternatives as Measures of International Specialization, Eurasian Bus Rev 5, 99 – 115. https://link.springer.com/article/10.1007/s40821-015-0017-1.13. Vũ Thị Thu Hương (2020). Phân tích lợi thế so sánh của nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU. Tạp chí Khoa học thương mại, số 145/2020.14. Xuất khẩu dệt may, da giày, đồ gỗ sang Canada chưa “mặn mà” với các ưu đãi từ CPTPP. https://vneconomy.vn, ngày 09/8/2023. Số liệu thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) cho thấy, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may trong 10 tháng qua của Việt Nam đạt khoảng 32 tỷ USD, tăng trưởng 10,8% so với cùng kỳ năm 2020. Đặc biệt, xuất khẩu vải và xơ sợi đạt kim ngạch lớn nhất từ trước đến nay. Trong đó, xuất khẩu xơ sợi 10 tháng ước đạt gần 4,5 tỷ USD và dự kiến sẽ đạt khoảng 5,3 tỷ USD đến cuối năm 2021, tăng trưởng 42%. Xuất khẩu vải các loại ước đạt 2 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm sẽ đạt 2,4 tỷ USD. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng xuất khẩu một lượng lớn sản phẩm vải địa kỹ thuật (vải làm đường, làm lốp xe) vào các thị trường Canada, Mỹ và Ấn Độ. Ước tính trong 2 tháng cuối năm, xuất khẩu của ngành sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD mỗi tháng. Như vậy, con số xuất khẩu dự kiến cả năm 2021 dệt may Việt Nam sẽ đạt 37,92 tỷ USD, tăng trưởng 8,1% so với năm 2020. Theo Vitas trong đợt dịch Covid-19 lần thứ tư, phải thực hiện giãn cách xã hội, nhiều nhà máy dệt may phải tạm dừng sản xuất, hoặc giảm công suất xuống còn 20-40% trong nhiều tháng liền, ảnh hưởng rất lớn đến chuỗi cung ứng trong nước, quốc tế. Nhưng đến nay, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, sau khi nới lỏng giãn cách xã hội, người lao động đã quay trở lại làm việc ở các nhà máy với tỷ lệ 92 - 93%. Chủ tịch Vitas cũng chia sẻ, trong thời gian giãn cách, doanh nghiệp dệt may Việt Nam không đáp ứng được tiến độ giao hàng nên đã có số lượng nhất định đơn hàng giao tháng 11, 12 phục vụ Tết 2022 được chuyển đi, ước tính khoảng 13%-14%. Tuy vậy, có dấu hiệu các đơn hàng quay lại (niên vụ 2022) kể từ sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128 về kiểm soát, sống chung với Covid-19 trong tình hình mới. “Chính vì vậy, chúng tôi đặt niềm tin vào mục tiêu cho dệt may Việt Nam năm 2022 là xuất khẩu khoảng 43,5 tỉ USD dựa trên cơ sở đánh giá xu hướng tiêu dùng toàn cầu", ông Giang kỳ vọng. Song để đạt mục tiêu này, theo Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, ngành dệt may phải bắt kịp xu hướng tiêu dùng, tập trung vào các thị trường quan trọng như Mỹ, thị trường khối CPTPP và EVFTA. Đặc biệt, để tiếp tục tận dụng lợi thế từ các thị trường này, việc sử dụng bông và nguyên liệu đầu vào minh bạch phải tiếp tục đẩy mạnh. Đó là thực hiện trách nhiệm của các nhà sản xuất đối với người tiêu dùng, với nhãn hàng, với môi trường… “Điều này không chỉ giải quyết mục tiêu xuất khẩu mà còn là nền tảng để thực hiện chương trình xanh hóa và phát triển bền vững của ngành dệt may”, ông Giang nhấn mạnh. Ông Võ Mạnh Hùng, Trưởng đại diện Hiệp hội Bông Mỹ tại Việt Nam cũng đồng tình, ngành dệt may và thời trang thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ hướng đến việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Các nhãn hàng ngày càng chú trọng đến các nguyên liệu vừa mang tính thời trang, vừa thân thiện với môi trường. Bông là nguyên liệu rất tốt cho môi trường, là nguồn nguyên liệu đầu vào chính của ngành sợi. Do vậy, bông phải được trồng theo qui trình dùng ít tài nguyên như đất, nước, phân bón, thuốc trừ sâu... “Đến năm 2025, tất cả các nhãn hàng chuyển qua sử dụng bông bền vững, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không kịp đi theo thì sẽ mất lợi thế cạnh tranh”, ông Hùng khuyến cáo. Năm 2020, mặc dù phải gánh chịu thời tiết bất thường, thiên tai, dịch bệnh (dịch tả lợn châu Phi trên cả nước, dịch Covid-19…), nhưng nhờ đẩy mạnh áp dụng khoa học – kỹ thuật, tái cơ cấu sản xuất, ngăn ngừa kiểm soát dịch bệnh nên ngành Nông nghiệp vẫn vượt qua khó khăn, thách thức, thực hiện tốt “mục tiêu kép” là vừa phát triển ngành, vừa phòng, chống hiệu quả dịch bệnh. Với nhiều lợi thế về tài nguyên tự nhiên, kinh nghiệm và sự phát triển của khoa học công nghệ, Nông nghiệp Việt Nam đang có nhiều tiềm năng hơn để phát triển, trở thành ngành trọng điểm trong phát triển kinh tế đất nước. Đặc biệt, khi làn sóng dịch thứ tư bùng phát ở Bắc Giang, Bắc Ninh, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, Bộ Công Thương đã cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bàn kế hoạch hợp tác trong sản xuất, cung ứng hàng hóa. Cùng Innovative Hub tìm hiểu về TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2021