Ngôn Ngữ Trung Thuộc Nhóm Ngành Nào
Ngoại ngữ được xem là yếu tố không thể thiếu trên hành trình vươn đến thành công ở bất kỳ lĩnh vực nghề nghiệp nào. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ, nhu cầu tìm kiếm nguồn nhân lực giỏi ngoại ngữ ngày càng tăng cao, tạo nên sức hút cho nhóm ngành ngôn ngữ. Hiện nay, có rất nhiều trường đại học đào tạo nhóm ngành này, trong đó phải kể đến Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF). Vậy nhóm ngành ngôn ngữ tại UEF gồm những ngành học nào, các bạn thí sinh hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại UEF
Tại UEF, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc được đào tạo với ba chuyên ngành là Biên - phiên dịch tiếng Trung, Văn hóa du lịch Trung Quốc, Kinh tế - Thương mại. Tất cả các chuyên ngành đều được đào tạo theo định hướng gắn kết doanh nghiệp. Biên - phiên dịch tiếng Trung: Theo học chuyên ngành này, các bạn sẽ được trang bị kiến thức sâu rộng về ngôn ngữ, bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn phong tiếng Trung. Song song đó, các bạn còn được trau dồi các kỹ thuật biên phiên dịch, các thuật ngữ cơ bản, đặc thù ngôn ngữ trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị,… Văn hóa du lịch Trung Quốc: Với chuyên ngành này, bên cạnh kiến thức ngôn ngữ, sinh viên sẽ được chú trọng đào tạo các kiến thức liên quan đến văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán của đất nước Trung Hoa. Cạnh đó, các bạn còn được rèn luyện các kỹ năng mềm như: kỹ năng thuyết trình, nghiệp vụ hướng dẫn viên, kỹ năng biên phiên dịch,… Tiếng Trung kinh tế - thương mại: Với thế mạnh đào tạo về nhóm ngành kinh tế, thương mại, sinh viên UEF luôn được trang bị kiến thức nền tảng đến chuyên sâu về kinh tế, tài chính, thương mại,... Đây là những kiến thức cần thiết cho người học bên cạnh ngoại ngữ, kỹ năng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập. Sau khi tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, các bạn có thể làm ở các vị trí như:
Với những thông tin trên, tin chắc rằng các bạn đã biết được học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc gồm những chuyên ngành nào. Việc xác định đúng ngành học/chuyên ngành yêu thích sẽ giúp ích các bạn rất nhiều trong học tập cũng như nắm bắt những cơ hội nghề nghiệp sau này.
Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc gồm những chuyên ngành nào?
Ngôn ngữ Trung Quốc là ngành học trang bị cho người học các kiến thức nền tảng, chuyên sâu về ngôn ngữ - văn hoá Trung Quốc, đặc biệt là sử dụng thành thạo bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Hoa. Bên cạnh đó, ngành học này còn trang bị kiến thức bổ trợ về kinh tế, thương mại, ngân hàng, du lịch, quan hệ quốc tế,... và các kỹ năng về ngôn ngữ, biên phiên dịch để bạn có thể làm việc tốt trong môi trường sử dụng tiếng Trung. Ngoài kiến thức chuyên môn, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng mềm phục vụ công việc sau này như: giao tiếp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm,… Tùy vào mục tiêu đào tạo của mỗi trường, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc có thể chia thành nhiều chuyên ngành khác nhau như: Biên phiên dịch tiếng Trung, Văn hóa du lịch Trung Quốc, Kinh tế - Thương mại, Giảng dạy tiếng Trung,...
Thí sinh tìm hiểu học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc gồm những chuyên ngành nào?
Các khái niệm liên quan đến ngành giáo dục
Từ xưa đến nay, giáo dục luôn được xem là một vấn đề rất quan trọng, luôn được đề cao và quan tâm hàng đầu. Vì nó có thể quyết định tương lai của mỗi người và của cả xã hội. Đặc biệt, ngày nay thì xã hội hóa chính là xu hướng chung, nên việc toàn diện hóa, phát triển giáo dục chính là yêu cầu được đặt ra để đáp ứng xu thế này.
Có thể định nghĩa giáo dục là các hoạt động liên quan đến việc giảng dạy, cung cấp tri thức nhằm cung cấp những kiến thức, giá trị trong cuộc sống đến mọi người. Từ đó hướng tới mục tiêu tạo nên những công dân có đạo đức, có trí tuệ để xây dựng một xã hội văn minh, dân chủ và phát triển hơn.
Các dịch vụ liên quan đến giáo dục có thể kể đến như trường học, trường đào tạo nghề, các trung tâm ngôn ngữ, khóa học online….
Ngành dịch vụ ở đây có thể hiểu chính là ngành bao gồm một loạt các hoạt động nhằm gia tăng giá trị cho các doanh nghiệp cũng như cá nhân trong các lĩnh vực như y tế, văn hóa, giáo dục, ngân hàng…đem lại ý nghĩa cho xã hội.
Hiện nay có 12 nhóm ngành dịch vụ chính và giáo dục thuộc nhóm ngành dịch vụ công. Vậy dịch vụ công là gì?
Dịch vụ công là tổng hợp các dịch vụ do nhà nước tiến hành hoặc có thể ủy quyền cho cơ quan khác để thực hiện các công việc hướng tới phục vụ nhu cầu cộng đồng, nhu cầu thiết yếu của con người trong xã hội.
Khái niệm dịch vụ công cũng được đề cập tại Nghị định 32/2019, cụ thể: nó được coi là dịch vụ thiết yếu của xã hội, chuyên cung cấp các hàng hóa, dịch vụ vì lợi ích cộng đồng với nhiều hình thức đa dạng.
Đặc điểm của dịch vụ công trong ngành giáo dục.
Nếu như trước đây thì dịch vụ công sẽ do nhà nước cung cấp nhưng trong thời đại hiện nay thì nhu cầu của các tổ chức, công dân quá cao nên để có thể đáp ứng đầy đủ thì việc cung cấp trên được mở rộng, hướng tới mục tiêu xã hội hóa. Việc này nhằm huy động mọi nguồn lực trong xã hội, phát huy khả năng, khơi dậy tính sáng tạo và chủ động của mọi người. Từ đó tạo ra sự đa dạng và tăng nguồn cung ứng dịch vụ trên thị trường.
Sự ra đời này mang tính tất yếu vì giáo dục là ngành dịch vụ thiết yếu, gắn bó mật thiết với mỗi người trong cuộc sống của mọi người. Theo đó, nó góp phần tạo ra nguồn nhân lực cho tương lai, đào tạo tri thức nên sức ảnh hưởng rất lớn khi không chỉ liên quan đến cá nhân mà còn là lợi ích của toàn xã hội.
Nhận được sự quan tâm từ mọi đối tượng và có khả năng thu hút nguồn nhân lực, lực lượng tham gia cung ứng loại hình này.
Là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một quốc gia trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, ngành giáo dục vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập như: sự quản lý chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ; chậm đổi mới công tác quản lý cũng như triển khai việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục; ngân sách dành cho ngành này chưa thật sự được trú trọng khiến cho chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất còn khá hạn chế.
Thế mạnh đào tạo nhóm ngành ngôn ngữ tại UEF
Với phương châm quốc tế hóa giáo dục đại học, đội ngũ thầy cô giảng dạy tại UEF không chỉ có những giảng viên Việt Nam với trình độ chuyên môn cao, năng lực ngoại ngữ vượt trội mà còn có các giảng viên bản ngữ. Ngoài giờ học, sinh viên có thể thoải mái trò chuyện, trao đổi cùng thầy cô để trau dồi năng lực ngoại ngữ. Trong chương trình đào tạo, ở mỗi ngành ngôn ngữ, các bạn sẽ được học thêm ngôn ngữ thứ hai. Cụ thể, sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh có thể chọn 1 trong 4 thứ tiếng Nhật, Trung, Hàn, Pháp để học thêm; ngành Ngôn ngữ Trung có thể chọn 1 trong 4 thứ tiếng Anh, Nhật, Hàn, Pháp; ngành Ngôn ngữ Nhật có thể chọn 1 trong 4 thứ tiếng Hàn, Anh, Pháp, Trung và sinh viên Ngôn ngữ Hàn có thể chọn 1 trong 4 thứ tiếng Anh, Nhật, Trung, Pháp. Đặc biệt, “đặc sản” không thể thiếu tại UEF chính là các buổi hội thảo, workshop, cuộc thi, giao lưu văn hóa, ẩm thực,... được tổ chức thường xuyên nhằm giúp các bạn sinh viên được gặp gỡ các diễn giả nổi tiếng, học thêm những kiến thức ngoài lớp học. Đây là những dịp để các bạn sinh viên thể hiện bản lĩnh, thực hành giao tiếp tiếng Anh, Hàn, Nhật, Trung trước đám đông và kết giao thêm nhiều bạn mới. Bên cạnh đó, Trung tâm Hợp tác doanh nghiệp của Nhà trường luôn hỗ trợ cho sinh viên tìm được cơ hội kiến tập, thực tập tại các công ty lớn, uy tín. Qua việc trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp, sinh viên nhóm ngành ngôn ngữ có thể tích lũy kinh nghiệm ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường. Với những thông tin vừa chia sẻ, hy vọng những bạn có đam mê đối với nhóm ngành ngôn ngữ đã có thêm cơ sở tham khảo. Sau khi đã nắm rõ thông tin nhóm ngành Ngôn ngữ tại UEF gồm những ngành học nào, các bạn thí sinh có thể nhanh chóng lựa chọn ngành học mình yêu thích. Cạnh đó, các bạn cũng đừng quên nộp hồ sơ theo phương thức xét tuyển học bạ để có thêm một cơ hội giành được tấm vé bước vào cánh cửa đại học nhé.
Ngành dịch vụ được coi là một bộ phận kinh tế, tại đó cung cấp các hoạt động nhất định nhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thể của người tiêu dùng và khách hàng trên thị trường. Trong đó, ngành giáo dục là một trong những ngành dịch vụ luôn được quan tâm và trú trọng. Vậy ngành giáo dục thuộc nhóm ngành dịch vụ nào, quy định cụ thể ra sao?