Kỹ Thuật Môi Trường Sau Ra Làm Gì
Kỹ thuật Môi trường là một ngành có sự kết hợp đồng bộ cả hai yếu tố nghiên cứu và kỹ thuật. Học ngành này sinh viên sẽ được nắm vững các kiến thức chuyên môn bao gồm: công nghệ xử lý nước thải, xử lý khí thải, xử lý chất thải rắn thông qua các biện pháp sinh - lý - hoá học.
Cách Xác Định Bạn Có Phù Hợp Với Ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Nhắc đến kỹ thuật môi trường, nhiều bạn trẻ thường cho rằng đây là ngành học khô khan, nặng về lý thuyết. Theo đó, bạn chỉ cần chịu khó ghi nhớ kiến thức là có thể trở thành sinh viên xuất sắc với hàng dài công việc hấp dẫn khi ra trường. Tuy nhiên, sự thật lại hoàn toàn ngược lại. Ngành kỹ thuật môi trường cần nhiều kỹ năng, tố chất hơn ở người học. Vì vậy, hãy tham khảo các tiêu chí sau để xác định bản thân có thực sự phù hợp với ngành kỹ thuật môi trường hay không:
Nếu bạn có niềm đam mê với việc bảo vệ môi trường, quan tâm đến các vấn đề như biến đổi khí hậu, ô nhiễm và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy bạn phù hợp với ngành. Yếu tố này sẽ là động lực thúc đẩy bạn vượt qua khó khăn, thách thức khi học, làm việc trong ngành, nỗ lực làm việc để hướng tới mục tiêu chung.
Ngành Kỹ Thuật Môi Trường Học Những Gì?
Sinh viên Kỹ thuật môi trường được trang bị đầy đủ lý thuyết và thực hành phục vụ cho mục tiêu bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường. Trong đó, không thể không kể đến các môn học chuyên sâu như:
Mong Muốn Đóng Góp Cho Cộng Đồng
Nếu bạn muốn làm việc trong một ngành nghề có tác động tích cực đến xã hội và môi trường sống, đồng thời góp phần tạo ra sự thay đổi bền vững, ngành kỹ thuật môi trường có thể giúp bạn thỏa mãn đam mê trong công việc.
Khả Năng Phân Tích Và Giải Quyết Vấn Đề
Ngành kỹ thuật môi trường đòi hỏi khả năng phân tích các vấn đề phức tạp và đưa ra các giải pháp kỹ thuật hiệu quả. Nếu bạn có khả năng tư duy logic, thích phân tích số liệu, giải quyết các vấn đề thực tế, ngành này chính là một lựa chọn phù hợp dành cho bạn.
Ngành Kỹ Thuật Môi Trường Có Được Ưa Chuộng?
Khi môi trường không còn là vấn đề riêng của một quốc gia, lãnh thổ hay địa phương mà đã trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại, nhu cầu nhân sự ngành kỹ thuật môi trường cũng ngày một tăng. Mức độ ưu tiên trong lựa chọn ngành học của các bạn học sinh, sinh viên theo đó cũng lớn dần.
So sánh với thời điểm cách đây một vài năm, số lượng nguyện vọng ngành kỹ thuật môi trường có sự chênh lệch lớn. Với tình hình hiện tại, ngành học này sẽ nhanh chóng trở thành xu hướng mới gây sốt trong tương lai.
Chuyên Viên Xử Lý Nước Thải Và Chất Thải
Chuyên viên xử lý nước thải và chất thải tập trung vào việc thiết kế, vận hành các hệ thống xử lý nước thải, chất thải nhằm đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường. Bạn sẽ làm việc tại các nhà máy xử lý, công ty quản lý chất thải, đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Quản Lý Tài Nguyên Thiên Nhiên
Quản lý tài nguyên thiên nhiên là người chịu trách nhiệm bảo tồn, quản lý bền vững các nguồn tài nguyên như rừng, nước, đa dạng sinh học. Bạn sẽ làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức bảo tồn hoặc tổ chức phi chính phủ, đóng góp vào việc duy trì cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường sống.
Mức Lương Dành Cho Ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Theo các cuộc khảo sát của các trường đại học top đầu, mức lương sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường có thể nhận được sau khi tốt nghiệp đạt ngưỡng trung bình, dao động từ 5-7 triệu đồng.
Từ 2-3 năm kinh nghiệm, mức này có thể tăng hơn một chút, đạt 7-10 triệu đồng/tháng. Sở hữu từ 4 năm kinh nghiệm trong ngành, bạn có cơ hội nhận mức lương cơ bản từ 13-15 triệu đồng.
Ở trình độ cao hơn hoặc đảm nhiệm cấp quản lý, mức thu nhập có thể lên tới hơn 20 triệu đồng/tháng. Tại các tập đoàn nước ngoài, mức này cao hơn nhiều, thậm chí là gấp đôi, gấp ba công ty trong nước.
Ngành kỹ thuật môi trường không mới nhưng được đánh giá nhanh chóng trở thành xu hướng trong tương lai không xa. Vì vậy, nếu có niềm đam mê với môi trường cùng khát khao thay đổi môi trường sống tốt đẹp hơn, bạn hãy chuẩn bị những bước đầu tiên. Cùng với đó, hãy học tập, nghiên cứu và trau dồi kỹ năng để có thêm hành trang trước khi bước vào cánh cổng đại học. JobsGO chúc bạn thành công.
Học Kỹ Thuật Môi Trường Tại Trường Nào?
Điểm chuẩn ngành kỹ thuật môi trường tại một số trường đào tạo chất lượng năm 2024 được cập nhật như sau:
Chuyên Viên An Toàn Môi Trường
Chuyên viên an toàn môi trường thực hiện các công việc liên quan nhằm đảm bảo rằng môi trường làm việc tại các doanh nghiệp hoặc công trường xây dựng tuân thủ các tiêu chuẩn về sức khỏe, an toàn. Bạn thực hiện giám sát, đánh giá rủi ro và đề xuất các biện pháp cải thiện để bảo vệ nhân viên cũng như môi trường xung quanh.
Học Ngành Kỹ Thuật Môi Trường Có Khó Không?
Học ngành kỹ thuật môi trường có thể gặp nhiều thử thách vì yêu cầu cao về các kiến thức liên quan đến khoa học tự nhiên, toán học, kỹ thuật. Tuy nhiên, nếu bạn có đam mê, sẵn sàng học hỏi, bạn sẽ thấy ngành này rất thú vị và đầy ý nghĩa.
Sau Khi Tốt Nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường, Có Thể Tìm Việc Làm Ở Đâu?
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật môi trường, bạn có thể tìm việc làm tại các công ty tư vấn môi trường, cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức phi chính phủ hoặc các nhà máy xử lý nước thải, chất thải. Bạn cũng có thể tham khảo việc làm trên JobsGO để có thể cập nhật thường xuyên, liên tục những việc làm mới nhất của ngành.
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Ngành Cơ kỹ thuật đảm nhiệm việc tính toán, thiết kế mô phỏng các bài toán cơ học trong kỹ thuật như: tính toán mô phỏng các kết cấu cơ khí, kết cấu xây dựng, cầu đường, hệ thống đường ống. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo ra những kỹ sư chuyên nghiệp phục vụ Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan doanh nghiệp trong, ngoài nước. Hãy cùng tìm hiểu các thông tin tổng quan ngành Cơ kỹ thuật trong bài viết dưới đây.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Cơ kỹ thuật
Cơ kỹ thuật (Mã ngành: 7520101) là chuyên đào tạo các kỹ sư có kiến thức hiện đại về cơ học, mô hình hóa, kỹ năng về công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo để nghiên cứu, phát triển và vận hành các thiết bị, hệ thống trong công nghiệp và môi trường, sử dụng cho hoạt động công tác sau này. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo kiến thức quản lý, kỹ năng điều hành, kiến thức về pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo, và có kiến thức cụ thể, năng lực chuyên môn phục vụ cho nhu cầu công việc sau này.
Sinh viên học ngành Cơ kỹ thuật sẽ được đào tạo để có thể nắm vững kiến thức về cơ học, nắm vững công cụ toán học và lập trình tin học. Đặc biệt là công cụ tính toán ứng dụng, kiến thức kỹ thuật để thực hiện việc mô phỏng các bài toán kỹ thuật thực tiễn. Trên cơ sở những kiến thức ngành Cơ kỹ thuật đã được đào tạo về mặt lý thuyết cơ bản thì sinh viên sẽ được phát triển kiến thức nâng cao, giúp đánh giá chất lượng và dự báo hư hỏng cho máy móc và công trình. Từ đó, vận dụng vào phục vụ công tác tính toán thiết kế, khảo sát và dự báo các hiện tượng liên quan đến cơ học.
2. Các trường đào tạo ngành Cơ kỹ thuật
Sau đây là hai trường đang tuyển sinh ngành Cơ kỹ thuật, các bạn có thể tham khảo:
3. Các khối xét tuyển ngành Cơ kỹ thuật
4. Chương trình đào tạo ngành Cơ kỹ thuật
Giới thiệu về công nghệ thông tin
Phương pháp tính trong kỹ thuật
Sức bền vật liệu và cơ học kết cấu
Phương trình vi phân và đạo hàm riêng
Phương trình thực nghiệm trong cơ học
Chuyên nghiệp trong công nghiệp
Một số vấn đề cơ bản cho kỹ sư toàn cầu
Kiến thức định hướng chuyên sâu
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Thủy khí khởi nghiệp và môi trường
Động lực học – môi trường không khí và đồ ăn
Máy – thiết bị thủy khí và đồ ăn
Dòng cháy trong môi trường rỗng
Thực tập kỹ thuật định hướng Thủy khí công nghiệp và môi trường
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Cơ học kỹ thuật biển
Thủy động lực học – môi trường biển
Đồ ăn thủy động lực học – môi trường biển
Công trình biển ngoài khơi, độ tin cậy và đồ ăn
Thí nghiệm đô đạc môi trường biển
Thiết kế và thi công trình biển
Thực tập kỹ thuật định hướng, Cơ học kỹ thuật biển
Khối kiến thực định hướng chuyên sâu về Cơ điện tử
Mô phỏng và thiết kế hệ cơ điện và đồ án
Kỹ thuật đo lường, đầu đo và đồ án
Điện tử công suất, điều khiển động cơ và đồ án
Thực tập kỹ thuật định hướng / Cơ điện tử
Khối kiến thức định chuyên sâu về Công nghiệp vũ trụ
Cảm biến, điều khiển vệ tinh và đồ án
Thiết kế, tích hợp vệ tinh nhỏ và đồ án
Nhập môn khi đông học thiết bị bay
Thử nghiệm kết cấu thiết bị không gian
Thực tập kỹ thuật định hướng Cơ nghiệp vũ trụ
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Vật liệu và kết cấu tiên tiến
Các phương pháp số trong cơ học vật và kết cấu
Ổn định động lực học của kết cấu
Thực tập kỹ thuật định hướng Vật cấu và kết cấu tiến tiến
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Cơ kỹ thuật sau khi tốt nghiệp
Kỹ sư ngành Cơ kỹ thuật sau khi ra trường có thể làm việc tại các cơ quan quản lý, các cơ sở công nghiệp, các dự án về môi trường, các viện nghiên cứu và các trường đại học. Cụ thể, những lĩnh vực sinh viên ngành Cơ kỹ thuật có thể làm sau khi tốt nghiệp là:
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Cơ kỹ thuật. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.