Kỹ Thuật Điện Tử Bách Khoa Hà Nội
Hiện nay Đại học Bách Khoa Hà Nội có 4 mã ngành đào tạo về Kỹ thuật cơ điện tử đó là : ME1 (Kỹ thuật cơ điện tử), ME-E1 (Kỹ thuật cơ điện tử chương trình tiên tiến), ME-LUH (Cơ điện tử – Đại học Leibniz Hannover (Đức)) và ME-NUT (Cơ điện tử – đại học Nagaoka (Nhật Bản)).
Học ngành Kỹ thuật Hàng không ra trường làm gì?
Ngành Kỹ thuật Hàng không có cơ hội việc làm rộng mở
Hiện nay nhu cầu sử dụng máy bay của con người ngày càng cao nên cơ hội việc làm của ngành Kỹ thuật Hàng không cũng càng đa dạng. Mức thu nhập trung bình của ngành cũng cao so với mặt bằng chung, từ 10-15 triệu đồng/ tháng, còn nếu làm ở cấp quản lý, mức lương từ 20-30 triệu đồng/ tháng.
Bạn có thể trở thành kỹ sư bảo dưỡng, sửa chữa tại các hãng hàng không trong nước và quốc tế, các sân bay nội địa và quốc tế, các cụm cảng hàng không. Hoặc kỹ sư thiết kế và vận hành tại các doanh nghiệp về kỹ thuật hàng không, các phòng sản xuất, kỹ thuật, thiết kế của các doanh nghiệp trong ngành.
Nếu đam mê nghiên cứu, bạn cũng có thể làm kỹ sư nghiên cứu ở các viện nghiên cứu và phát triển thuộc ngành cơ khí động lực, các trung tâm nghiên cứu của các tập đoàn, công ty trong nước và quốc tế.
Với những thông tin hữu ích trên, hy vọng bài viết đã giúp các bạn hiểu hơn về ngành Kỹ thuật Hàng không của Đại học Bách Khoa Hà Nội. Chúc các bạn học tập tốt và thi đỗ ngành yêu thích nhé!
Review ngành Kỹ thuật Hàng không Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Học gì? Điểm chuẩn bao nhiêu? Ra trường làm gì?
Kỹ thuật Hàng không của Đại học Bách Khoa Hà Nội luôn là ngành hấp dẫn đối với những bạn trẻ có mong muốn làm chủ chiếc tàu bay hiện đại. Nếu bạn cũng là một trong số đó thì bài viết này dành cho bạn. Chúng mình sẽ review chi tiết những điều cần biết về ngành này, cùng tham khảo nhé!
Tìm hiểu ngành Kỹ thuật Hàng không Đại học Bách Khoa Hà Nội
Review ngành Kỹ thuật in Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Học chỉ để mở tiệm photo?
Trong những năm gần đây, ngành in ấn tại Việt Nam đang có bước phát triển vượt bậc đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính vì vậy ngành Kỹ thuật in của Đại học Bách Khoa Hà Nội được rất nhiều bạn học sinh lớp 12 quan tâm. Vậy bạn đã hiểu gì về ngành này chưa? Hãy cùng Hocmai.vn tìm hiểu những thông tin cần thiết nhé!
Kỹ thuật in – Ngành học có nhiều cơ hội
Kỹ thuật in là ngành chuyên đào tạo các kỹ sư thiết kế, quản lý và sản xuất các sản phẩm bằng phương tiện in ấn, web và thông tin di động. Chương trình đào tạo sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức về sự cân bằng giữa kỹ thuật, thương mại và sáng tạo của lĩnh vực in trong đó chuyên sâu về thiết kế đồ họa, quản lý và in ấn.
Ngành kỹ thuật in gồm có các kiến thức: Thiết kế chế bản điện tử, đồ họa, trang trí hoàn thiện, công nghệ in,… để có thể thiết kế, sáng tạo, vận hành và kiểm soát các hệ thống sản xuất bao bì, sách báo, tem nhãn, giấy tờ truyền thông quảng cáo,… Ngoài ra, sinh viên cũng được rèn luyện kỹ năng mềm như: Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, kỹ năng tổng hợp và phân tích thông tin, kỹ năng phát hiện và khai thác vấn đề để làm việc hiệu quả.
Review ngành Kỹ thuật in Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trong ít trường đào tạo Kỹ thuật in
Kỹ thuật in là một ngành còn khá mới nên chưa có nhiều trường đào tạo, trong đó thì chắc chắn Bách Khoa Hà Nội là cái tên tiêu biểu nhất. Đội ngũ giảng viên hàng đầu, trang thiết bị hiện đại thường xuyên cập nhật, môi trường học tập chuyên nghiệp… là những yếu tố giúp sinh viên Bách Khoa vừa giỏi lý thuyết lại làm tốt thực hành.
Trong chương trình đào tạo ngành kỹ thuật in, bạn sẽ được học các kiến thức như: Máy tính, công nghệ thông tin, màu sắc, vật liệu, điều khiển tự động…. Bên cạnh đó, các bạn sinh viên còn có cơ hội tự thực hành như: tự thiết kế hóa học để phát triển lĩnh vực in tạp chí, in sách, bao bì, truyền thông quảng cáo,…
Tại đây bạn có thể lựa chọn 4 hệ đào tạo:
– Hệ Cử nhân – Thạc sĩ: 5,5 năm
– Hệ Cử nhân – Thạc sĩ – Tiến sĩ: 8,5 năm
Bạn có thể tham gia xét tuyển theo diện tuyển thẳng (Xét tuyển tài năng), dựa theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT hoặc xét tuyển dựa theo bài kiểm tra tư duy.
Ngành Kỹ thuật Hàng không là gì?
Kỹ thuật Hàng không là ngành nghiên cứu để phát triển và đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cho các phương tiện bay. Theo học ngành này bạn sẽ có kỹ năng, kiến thức về các hoạt động như: khai thác, quản lý, bảo trì, vận hành, sửa chữa máy bay; nghiên cứu, chế tạo, thiết kế các loại máy bay nhỏ và máy bay thông lưỡng dụng như tàu đệm khí hay thủy phi cơ; ứng dụng các kiến thức kỹ thuật hàng không vào những ngành có liên quan như năng lượng tái tạo, kỹ thuật hàng hải, xây dựng, điều khiển tự động,…
Ngành Kỹ thuật Hàng không được chia thành 2 mảng chính là: Kỹ thuật hàng không vũ trụ và Kỹ thuật hàng không dân dụng. Kỹ thuật hàng không vũ trụ đào sâu nghiên cứu vào các loại vệ tinh sử dụng bên ngoài phạm vi khí quyển hoặc các loại tàu du hành. Trong khi đó Kỹ thuật hàng không dân dụng chuyên sâu về các loại máy bay sử dụng trong bầu khí quyển Trái Đất.
Review ngành Kỹ thuật cơ điện tử Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Thay đổi diện mạo khoa học công nghệ thế giới
Cùng với sự hội nhập và phát triển toàn cầu, Cơ điện tử đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Chính vì thế, ngành Kỹ thuật cơ điện tử của Đại học Bách Khoa Hà Nội ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ yêu thích máy móc và công nghệ. Hôm nay, cùng huongnghiep.hocmai.vn review tất tần tật những điều cần biết về ngành này nhé!
Kỹ thuật cơ điện tử – Ngành hấp dẫn với người đam mê máy móc công nghệ
Học Kỹ thuật cơ điện tử ra trường làm gì?
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp của Nhà nước và các xí nghiệp liên doanh với nước ngoài đều sử dụng dây chuyền thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ tiến tiến nhất để tăng chất lượng và năng suất sản phẩm. Chính vì thế sinh viên ngành Kỹ thuật cơ điện tử có cơ hội việc làm vô cùng rộng mở.
Sau khi tốt nghiệp, bạn hoàn toàn có khả năng sáng tạo, thiết kế các sản phẩm cơ điện tử; ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử của các nước tiên tiến nhất; vận hành, bảo dưỡng, bảo trì và phát triển trên cơ sở các sản phẩm đã có,… Nhờ đó bạn có thể đảm nhận các vị trí như:
– Kỹ sư thiết kế, vận hành hệ thống phần mềm và phần cứng, điều khiển máy móc, hệ thống sản xuất tự động, thiết bị tự động,….đây là vị trí rất “hot” được tuyển dụng nhiều tại các nhà máy sản xuất.
– Chuyên viên tư vấn công nghệ, lập trình kỹ điều khiển, thiết kế kỹ thuật, chuyển giao và thi công các dây chuyền, hệ thống tự động và bán tự động tại các công ty về điện, điện tử, cơ khí,…
– Nếu bạn có đủ trình độ và kinh nghiệm làm việc, bạn có thể đảm nhận vị trí trưởng bộ phận kỹ thuật, giám đốc kỹ thuật tại các doanh nghiệp liên quan đến cơ điện tử.
Với sinh viên chương trình tiên tiến và liên kết đào tạo, bạn hoàn toàn có đủ kiến thức và kỹ năng ngoại ngữ để làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam hoặc trực tiếp sang nước ngoài làm việc với mức thu nhập trong mơ.
Ngành Kỹ thuật cơ điện tử đã, đang và sẽ ngày càng phát triển hơn nữa. Nếu bạn muốn bắt kịp xu hướng, thay đổi diện mạo khoa học công nghệ thế giới thì đây chắc chắn là lựa chọn hàng đầu!